Thứ Bảy, 26 tháng 8, 2017

ĐẤU TRANH ĐÒI “TỰ DO”, "NHÂN QUYỀN" THEO HIỆU ỨNG ĐÁM ĐÔNG

     Các trò chơi thường là của số đông (ít nhất từ 2 người trở lên), nhiều người là “khán giả” cũng muốn tham gia vì thấy nó vui vui, bị kích thích bởi tính tò mò của bản thân và sự hấp dẫn của trò chơi dù không biết luật chơi, không biết cách chơi, thậm chí mù tịt về trò chơi. Đơn giản như chơi cờ tướng vậy, hai kỳ thủ thì suy nghĩ, tư duy với từng nước cờ phòng thủ, tấn công, nhưng nhiều người đi ngang qua bàn cờ, thấy hai kỳ thủ chơi cờ mặt đỏ gầm gừ nhau, một số người bên ngoài thì ồ à hò reo, thế là thấy vui, tò mò đứng lại xem, làm “khán giả”, dù đứng ngoài nhưng cũng hứng thú chỉ trỏ vài nước… dù bản thân còn a-ma-tơ về cờ tướng.

       Ở đời có cái lạ! Một sự việc diễn ra bởi một số người, một số người khác dù không hiểu, không biết bản chất sự việc như thế nào nhưng cũng hùa vào, bị lôi cuốn bởi đám đông và tham gia cho vui vậy, dù không biết hậu quả của nó sẽ đi về đâu. Cái thực trạng tìm “tự do”, “dân chủ”, rồi có những hành vi, lời nói xúc phạm nhà nước, chống phá chính quyền, gây mất ổn định xã hội của một số kẻ “a-ma-tơ” hiện nay cũng nằm trong xu thế hiệu ứng đám đông đó. Khi một số trang mạng phản động ở ngoài nước, “các tổ chức dân sự”, “hội”, “nhóm” tự xưng là đấu tranh cho “nhân quyền”, “dân chủ”, “tự do” đăng các bài viết chống phá thì những kẻ “a-ma-tơ” này lại tải, chia sẽ, bình luận cho có “phong trào”, cố “biến hình” thành các nhà yêu “dân chủ”, “tự do”, nhưng chính họ cũng không biết họ đang làm cái gì, được cái gì khi mà chính các thế lực phản động, các “nhà nhân quyền, dân chủ cuội” trong nước chẳng thèm quan tâm, không cần biết anh ta là ai, cũng chẳng một lời cảm ơn xã giao các “a-ma-tơ” vì đã post, share, comment, like bài của mình. Thật tội nghiệp và đáng thương, vì các anh chị “a-ma-tơ” này chỉ là hành động cảm tính theo hiệu ứng đám đông với bộ não bị ăn mòn hoặc là không não. Nếu các “nhà nhân quyền, dân chủ cuội” trong nước được các thế lực thù địch, phản động bên ngoài trả công và xem là lực lượng ngoại vi, là con rối trong vở kịch lớn thì các “a-ma-tơ” này được xem là những kẻ lang thang cơ nhở, thuộc dạng ăn cắp vặt đáng ghét.

        Trên địa bàn tỉnh Đắk lắk phải kể đến có Võ Ngọc Lục (fb Võ Ngọc Lục), Lê Thanh Tuấn (Fb Tuan Le Thanh), Lê Khánh Duy (Fb Lê khánh Duy - chồng của Huỳnh Thục Vy), Y Thoat (Fb Thoat bmt), fb Phan Xuân Lương…. là những “a-ma-tơ” chính hiệu kiểu này. Hoạt động quấy rối của các “a-ma-tơ” này thì rất đơn giản chứ không có lấy một chữ trong đầu để viết kiểu khoe chữ, lừa đồng bọn để kiếm tiền như Huỳnh Thục Vy hay có gan chí phèo tự vạch mặt ăn vạ, tự đấm vào mồm rồi xin đi tù để lấy le phản động như một số kẻ khác. Các “a-ma-tơ” này chỉ post các bài báo phản ánh đời sống chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội của một số tờ báo trong nước lên fb của mình rồi kèm theo vài dòng sst bình luận đả phá chế độ, nhà nước, nói xấu lãnh đạo một cách vô thức, hoặc post các bài viết của một số kẻ phản động lên trang của mình; hoặc “ngồi buồn cắn móng tay, cắn xong rồi lại cắn móng chân”, cắn hết móng chân không biết làm gì nữa thì cũng có vài dòng sst nói xấu chế độ, nói xấu chính quyền theo kiểu “tôi viết không biết vì sao tôi viết”.  

Phan Xuân Lương, một kẻ có thái độ bất mãn ở huyện Cư Mgar, Đắk Lắk tự hào vì nhận được quà là chiếc mũ có hình cách điệu “Con chim xanh” - biểu tượng biến tướng của tổ chức ngoại vi của Việt Tân.

fb Võ Ngọc Lục, một kẻ tâm thần, y suốt ngày chỉ post, share những bài viết của những kẻ phản động hoặc những bài báo mạng sau đó sst luận điệu chống phá của một kẻ không não.

 Fb Lê Khánh Duy (chồng của Huỳnh Thục Vy) là một “cuội” nhưng học đòi vợ về khoản chống phá nhưng theo kiểu kẻ cắp ngắn não, các sst của y chỉ là những lời chửi rủa vô học.

Lê Thanh Tuấn (fb Tuan Le Thanh) cũng là một kẻ óc không có chữ, chỉ biết chia sẽ các bài biết trên các trang fb của các đối tượng Việt Tân.

       Raph Waldo Emerson từng viết: “Khó khăn lớn nhất là con người thường không suy nghĩ thấu đáo về bản thân mình, khi thì không biết suy xét xem họ đang hy sinh cái gì, khi thì chạy theo số đông”. Còn tôi thì nghĩ rằng: những kẻ đang chạy theo đám đông để chống phá nhưng não ngắn thì đáng thương hơn đáng giận. Chính họ cũng không biết vì sao họ đáng thương nữa cơ mà.

                                                                                                                        Lê Minh